|
sửa đổi
|
toan dai 12
|
|
|
toan dai 12 cho h am s o $y=mx^4+(2-m)x^2-1 (1)$T im $m$ de $(1)$ ngh ich bi en tr en $[2;+\infty )$
toan dai 12 Cho h àm s ố $y=mx^4+(2-m)x^2-1 (1)$T ìm $m$ để $(1)$ ngh ịch bi ến tr ên khoảng $[2;+\infty )$
|
|
|
sửa đổi
|
Ai giúp mình bài toán với
|
|
|
Ai giúp mình bài toán với Tìm giới hạn ( toán 11 )Câu 1$\mathop {\lim }\limits_{x \to \frac{pi}{6}} \frac{2sin^2x + sinx + 1}{2sin^2x - 3sinx + 1}$Câu 2$\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{\sqrt[4]{1+x^2}\times \sqrt{3x+1}-1}{x}$thank you
Ai giúp mình bài toán với Tìm giới hạn ( toán 11 )Câu 1$\mathop {\lim }\limits_{x \to \frac{ \pi}{6}} \frac{2sin^2x + sinx + 1}{2sin^2x - 3sinx + 1}$Câu 2$\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{\sqrt[4]{1+x^2}\times \sqrt{3x+1}-1}{x}$thank you
|
|
|
sửa đổi
|
Toán 10
|
|
|
Toán 10 Tìm m để bất phương trình $\sqrt{(4+x)(6-x)} \leq $ x2 - 2x + m nghiệm đúng với mọi x $\in [-4; 6]$
Toán 10 Tìm m để bất phương trình $\sqrt{(4+x)(6-x)}\leq x ^2-2x+m $ nghiệm đúng với mọi $x \in [-4; 6]$
|
|
|
sửa đổi
|
Mới nghĩ ra bài này khá thú vị :D
|
|
|
Mới nghĩ ra bài này khá thú vị :D Giải phương trình: $\frac{16}{\sqrt{x-1997}}+\frac{1}{\sqrt{y-201 4}}=10-(\sqrt{x-1997}+\sqrt{y-201 4})$
Mới nghĩ ra bài này khá thú vị :D Giải phương trình: $\frac{16}{\sqrt{x-1997}}+\frac{1}{\sqrt{y-201 3}}=10-(\sqrt{x-1997}+\sqrt{y-201 3})$
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em một tay với
|
|
|
giúp em một tay với Giải BPT (x-1)(3x+2) > 3x(x+2) +5
giúp em một tay với Giải BPT $(x-1)(3x+2)>3x(x+2)+5 $
|
|
|
sửa đổi
|
Giải phương trình này dùm mình, đừng giải tắt quá nha
|
|
|
Pt $\Leftrightarrow cos2x+4=4sinx-4cosx-2sinx.cosx+2cos^2x-1$$\Leftrightarrow 4(sinx-cosx)-2sinx.cosx-4=0$Đặt $t=sinx-cosx\Rightarrow 2sinx.cosx=1-t^2$Bạn tự giải giúp mình nhé!
Pt $\Leftrightarrow cos2x+4=4sinx-4cosx-2sinx.cosx+2cos^2x-1$$\Leftrightarrow 4(sinx-cosx)-2sinx.cosx-4=0$Đặt $t=sinx-cosx\Rightarrow 2sinx.cosx=1-t^2$ với $0\leq |t|\leq \sqrt{2}$Bạn tự giải giúp mình nhé!
|
|
|
sửa đổi
|
Lượng giác 10 giải chi tiết giúp em nhé!
|
|
|
Đi thi gặp bài có công thức thế chả ai biến đổi như bạn trên cảÁp dụng $a^3 +b^3 = (1+b)^3 - 3ab(a+b)$ có luôn và ngay$(\sin^2 x)^3 +(\cos^2 x)^3= (\sin^2 x +\cos^2 x)^3 -3\sin^2 x \cos^2 x (\sin^2 x+\cos^2 x) = 1 -3\sin^2 x \cos^2 x$
Đi thi gặp bài có công thức thế chả ai biến đổi như bạn trên cảÁp dụng $a^3 +b^3 = (a+b)^3 - 3ab(a+b)$ có luôn và ngay$(\sin^2 x)^3 +(\cos^2 x)^3= (\sin^2 x +\cos^2 x)^3 -3\sin^2 x \cos^2 x (\sin^2 x+\cos^2 x) = 1 -3\sin^2 x \cos^2 x$
|
|
|
sửa đổi
|
PT tiếp tuyến....Nero đâuuu :D
|
|
|
Giải chi tiết nha :))*Chú ý: Tiếp tuyến // thì hệ số góc bằng nhau còn vuông góc thì tích 2 hệ số góc bằng -1$\Delta :y=\frac{x}{2}-1$Tiếp tuyến $(d)//(\Delta )\Rightarrow k_d=k_\Delta=\frac{1}{2}$Gọi $x_o$ là hoành độ tiếp điểm, ta có $y'(x_o)=\frac{1}{2}=\frac{2}{(x+1)^2}\Leftrightarrow x_o= 1$ và $x_o=-3$Với $x_o=1$ thì $y_o=0$ (thế vào y) nên (d):$y-0=\frac{1}{2}(x-1)\Leftrightarrow y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}$Với $x_o=-3$ thì $y_0=2$ nên (d):$y-2=\frac{1}{2}(x+3)\Leftrightarrow y=\frac{1}{2}x+\frac{7}{2}$
Giải chi tiết nha :))*Chú ý: Tiếp tuyến // thì hệ số góc bằng nhau còn vuông góc thì tích 2 hệ số góc bằng -1$d :y=\frac{x}{2}-1$Tiếp tuyến $(d)//(\Delta )\Rightarrow k_d=k_\Delta=\frac{1}{2}$Gọi $x_o$ là hoành độ tiếp điểm, ta có $y'(x_o)=\frac{1}{2}=\frac{2}{(x+1)^2}\Leftrightarrow x_o= 1$ và $x_o=-3$Với $x_o=1$ thì $y_o=0$ (thế vào y) nên $(\Delta )$:$y-0=\frac{1}{2}(x-1)\Leftrightarrow y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}$Với $x_o=-3$ thì $y_0=2$ nên $(\Delta )$:$y-2=\frac{1}{2}(x+3)\Leftrightarrow y=\frac{1}{2}x+\frac{7}{2}$
|
|
|
sửa đổi
|
PT tiếp tuyến....Nero đâuuu :D
|
|
|
Giải chi tiết nha :))*Chú ý: Tiếp tuyến // thì hệ số góc bằng nhau còn vuông góc thì tích 2 hệ số góc bằng -1$\Delta :y=\frac{x}{2}-1$Tiếp tuyến $(d)//(\Delta )\Rightarrow k_d=k_\Delta=\frac{1}{2}$Gọi $x_o$ là hoành độ tiếp điểm, ta có $y'(x_o)=\frac{1}{2}=\frac{2}{(x+1)^2}\Leftrightarrow x=\pm 1$Với $x_o=1$ thì $y_o=0$ (thế vào y) nên (d):$y-0=\frac{1}{2}(x-1)\Leftrightarrow y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}$
Giải chi tiết nha :))*Chú ý: Tiếp tuyến // thì hệ số góc bằng nhau còn vuông góc thì tích 2 hệ số góc bằng -1$\Delta :y=\frac{x}{2}-1$Tiếp tuyến $(d)//(\Delta )\Rightarrow k_d=k_\Delta=\frac{1}{2}$Gọi $x_o$ là hoành độ tiếp điểm, ta có $y'(x_o)=\frac{1}{2}=\frac{2}{(x+1)^2}\Leftrightarrow x_o= 1$ và $x_o=-3$Với $x_o=1$ thì $y_o=0$ (thế vào y) nên (d):$y-0=\frac{1}{2}(x-1)\Leftrightarrow y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}$Với $x_o=-3$ thì $y_0=2$ nên (d):$y-2=\frac{1}{2}(x+3)\Leftrightarrow y=\frac{1}{2}x+\frac{7}{2}$
|
|
|
sửa đổi
|
PT tiếp tuyến....Nero đâuuu :D
|
|
|
Giải chi tiết nha :))*Chú ý: Tiếp tuyến // thì hệ số góc bằng nhau còn vuông góc thì tích 2 hệ số góc bằng -1$\Delta :y=\frac{x}{2}-1$Tiếp tuyến $(d)//(\Delta )\Rightarrow k_d=k_\Delta=\frac{1}{2}$Gọi $x_o$ là hoành độ tiếp điểm, ta có $y'(x_o)=\frac{1}{2}=\frac{2}{(x+1)^2}\Leftrightarrow x=\pm 1$Với $x_o=1$ thì $y_o=0$ (thế vào y) nên (d):$y-0=\frac{1}{2}(x-1)\Leftrightarrow y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}$Với $x_o=-1$ thì $y_0=0$ nên (d):$y=0=\frac{1}{2}(x+1)\Leftrightarrow y=\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}$
Giải chi tiết nha :))*Chú ý: Tiếp tuyến // thì hệ số góc bằng nhau còn vuông góc thì tích 2 hệ số góc bằng -1$\Delta :y=\frac{x}{2}-1$Tiếp tuyến $(d)//(\Delta )\Rightarrow k_d=k_\Delta=\frac{1}{2}$Gọi $x_o$ là hoành độ tiếp điểm, ta có $y'(x_o)=\frac{1}{2}=\frac{2}{(x+1)^2}\Leftrightarrow x=\pm 1$Với $x_o=1$ thì $y_o=0$ (thế vào y) nên (d):$y-0=\frac{1}{2}(x-1)\Leftrightarrow y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}$
|
|
|
sửa đổi
|
lượng giác nè,các thánh bơi vào đây thôi ^^
|
|
|
pt$\Leftrightarrow (sinx+cosx)(4+8cosx+4cos^2x)=sinx+cosx+2cosx+3$$\Leftrightarrow (sinx+cosx)(4cos^2x+8cosx+3)=(2cosx+3)$$\Leftrightarrow (sinx+cosx)(2cosx+3)(2cosx+1)-(2cosx+3)=0$$\Leftrightarrow (2cosx+3)(2sinxcosx+2cos^2x+sinx+cosx-1)=0$$\Leftrightarrow (sin2x+cos2x)+(sinx+cosx)=0$
pt$\Leftrightarrow (sinx+cosx)(4+8cosx+4cos^2x)=sinx+cosx+2cosx+3$$\Leftrightarrow (sinx+cosx)(4cos^2x+8cosx+3)=(2cosx+3)$$\Leftrightarrow (sinx+cosx)(2cosx+3)(2cosx+1)-(2cosx+3)=0$$\Leftrightarrow (2cosx+3)(2sinxcosx+2cos^2x-1+sinx+cosx)=0$$\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} cosx=-\frac{3}{2}(VN)\\sin2x+cos2x+sinx+cosx=0 \end{matrix}} \right.$
|
|
|
sửa đổi
|
LG
|
|
|
$A=1+cos4x+4(cos3x+cosx)+6cos2x$$=2cos^22x+8cos2x.cosx+6cos2x$$=2cos2x(cos2x+cosx)+6cos2x(1+cosx)$$=4cos2x.cos\frac{3x}{2}.cos\frac{x}{2}+12cos2x.cos^2\frac{x}{2}$$=4cos2x.cos\frac{x}{2}(cos\frac{3x}{2}+cos\frac{x}{2}+2cos\frac{x}{2})$$=4cos2x.cos\frac{x}{2}(2cosx.cos\frac{x}{2}+2cos\frac{x}{2})$$=8cos2x.cos\frac{x}{2}[2cos\frac{x}{2}(cosx+1)]$$=8cos2x.cos^2\frac{x}{2}.2cos^2\frac{x}{2}=16cos2x.cos^4\frac{x}{2}$
$A=1+cos4x+4(cos3x+cosx)+6cos2x$$=2cos^22x+8cos2x.cosx+6cos2x$$=2cos2x(cos2x+cosx)+6cos2x(1+cosx)$$=4cos2x.cos\frac{3x}{2}.cos\frac{x}{2}+12cos2x.cos^2\frac{x}{2}$$=4cos2x.cos\frac{x}{2}(cos\frac{3x}{2}+cos\frac{x}{2}+2cos\frac{x}{2})$$=4cos2x.cos\frac{x}{2}(2cosx.cos\frac{x}{2}+2cos\frac{x}{2})$$=4cos2x.cos\frac{x}{2}[2cos\frac{x}{2}(cosx+1)]$$=8cos2x.cos^2\frac{x}{2}.2cos^2\frac{x}{2}=16cos2x.cos^4\frac{x}{2}$
|
|
|
sửa đổi
|
Bài tập số phức
|
|
|
B ai t ap s o ph uc T im s o ph uc $z$ c o m odun l on nh at sao cho $ω = (2 - \overline{z} )(i + z) $ l a s o ao
B ài t ập s ố ph ức T ìm s ố ph ức $z$ c ó m ôđun l ớn nh ất sao cho $ω = (2 - \overline{z} )(i + z) $ l à s ố ảo
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp mình cách trình bày chi tiết bài này nhé!
|
|
|
Gi up m inh c ach tr inh b ay chi ti et b ai n ay nh eCho duong tr on $(C): x^2+y^2-2x-2y+1=0$. Vi et pttt c ua duong tr on $(C)$ bi et g oc c ua ti ep tuy en v a tr uc tung b ang $30^o$
Gi úp m ình c ách tr ình b ày chi ti ết b ài n ày nh é!Cho đường tr òn $(C): x^2+y^2-2x-2y+1=0$. Vi ết pttt c ủa đường tr òn $(C)$ . Bi ết g óc c ủa ti ếp tuy ến v à tr ục tung b ằng $30^o$
|
|
|
sửa đổi
|
Giải hệ phương trình
|
|
|
Gi ai h e ph uong tr inh Gi ai h e Ph uong tr inh $\begin{cases}\sqrt{7x+y}+\sqrt{x+y}=6 \\ \sqrt{x+y}-y+x=2 \end{cases} dx$
Gi ải h ệ ph ương tr ình Gi ải h ệ ph ương tr ình : $\begin{cases}\sqrt{7x+y}+\sqrt{x+y}=6 \\ \sqrt{x+y}-y+x=2 \end{cases}$
|
|