|
sửa đổi
|
KHÓ QUÁ!!!!!!!!!!!!!!!!
|
|
|
Đặt: $1+a^2=x,1+b^2=y,1+c^2=z\Rightarrow x,y,z\in[1,2]$.Giả sử $y$ là số nằm giữa $x$ và $z$.Khi đó: $\left(\dfrac{x}{y}-1\right)\left(\dfrac{y}{z}-1\right)\ge0\Leftrightarrow \dfrac{x}{z}+1\ge\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{z} (1)$Lại có: $(x-2z)(2z-z)\le0\Leftrightarrow \dfrac{x}{z}+\dfrac{z}{x}\le\dfrac{5}{2} (2)$Từ $(1)$ và $(2)$ suy ra: $P\le\dfrac{7}{2}$.Dấu bằng xảy ra chẳng hạn khi: $(a,b,c)=(1,0,0)$
Đặt: $1+a^2=x,1+b^2=y,1+c^2=z\Rightarrow x,y,z\in[1,2]$.Giả sử $y$ là số nằm giữa $x$ và $z$.Khi đó: $\left(\dfrac{x}{y}-1\right)\left(\dfrac{y}{z}-1\right)\ge0\Leftrightarrow \dfrac{x}{z}+1\ge\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{z} (1)$Lại có: $(x-2z)(2x-z)\le0\Leftrightarrow \dfrac{x}{z}+\dfrac{z}{x}\le\dfrac{5}{2} (2)$Từ $(1)$ và $(2)$ suy ra: $P\le\dfrac{7}{2}$.Dấu bằng xảy ra chẳng hạn khi: $(a,b,c)=(1,0,0)$
|
|
|
sửa đổi
|
Đề thi thử đội tuyển Toán 1 (THPT Chuyên khối 11-12)
|
|
|
Đề thi thử đội tuyển Toán 1 (THPT Chuyên khối 11-12) Bài 1. Giải hệ phương trình:$\begin{cases}x^{2013}+xy^{2012}=y^{4026}+y^{2014} \\ 7y^4-13x+8=2y^4\sqrt[3]{x(3y^2-3x^2+1)} \end{cases}$Bài 2. Cho hai mặt cầu $(S_1)$ và $(S_2)$ bán kính khác nhau tiếp xúc ngoài nhau. Các mặt cầu này nằm trong một mặt nón $(C)$. Mỗi mặt cầu tiếp xúc với mặt nón theo một đường tròn. Trong mặt nón có n hình cầu như nhau xếp thành một vòng sao cho mỗi một trong chúng tiếp xúc với mặt nón $(C)$, tiếp xúc $(S_1),$ $(S_2)$ và tiếp xúc với hình cầu hai bên. Tìm n?Bài 3. Giả sử $a,b,c$ là các số dương sao cho $abc=1$. Chứng minh rằng:$\frac{1}{(1+a)^3}+\frac{1}{(1+b)^3}+\frac{1}{(1+c)^3}+\frac{5}{(1+a)(1+b)(1+c)}\geq 1$Bài 4. Tìm các hàm số $f:R\rightarrow R$ thỏa mãn phương trình hàm:$f(x+f(y))=f(x)+\frac{1}{8}xf(4y)+f(f(y))$Bài 5. Cho các dãy số {$x_n$} và {$y_n$} được xác định bới công thức $x_1=a>0,y_1=b>0$$x_n=\frac{x_{n-1}+y_{n-1}}{2},y_n=\sqrt{x_n.y_{n-1}}$Chứng tỏ rằng chúng cùng hội tụ và có chung một giới hạn$\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty }x_n=\mathop {\lim }\limits_{ x \to \infty }y_n$Bài 6. Cho n là số nguyên dương. Chứng minh rằng đa thức:$P(x,y)=x^n+xy+y^n$không thể viết dưới dạng $P(x,y)=G(x,y).H(x,y)$, trong đó $G(x,y)$ và $H(x,y)$ là các đa thức với hệ số thực, khác đa thức hằng
Đề thi thử đội tuyển Toán 1 (THPT Chuyên khối 11-12) Bài 1. Giải hệ phương trình:$\begin{cases}x^{2013}+xy^{2012}=y^{4026}+y^{2014} \\ 7y^4-13x+8=2y^4\sqrt[3]{x(3y^2-3x^2+1)} \end{cases}$Bài 2. Cho hai mặt cầu $(S_1)$ và $(S_2)$ bán kính khác nhau tiếp xúc ngoài nhau. Các mặt cầu này nằm trong một mặt nón $(C)$. Mỗi mặt cầu tiếp xúc với mặt nón theo một đường tròn. Trong mặt nón có n hình cầu như nhau xếp thành một vòng sao cho mỗi một trong chúng tiếp xúc với mặt nón $(C)$, tiếp xúc $(S_1),$ $(S_2)$ và tiếp xúc với hình cầu hai bên. Tìm n?Bài 3. Giả sử $a,b,c$ là các số dương sao cho $abc=1$. Chứng minh rằng:$\frac{1}{(1+a)^3}+\frac{1}{(1+b)^3}+\frac{1}{(1+c)^3}+\frac{5}{(1+a)(1+b)(1+c)}\geq 1$Bài 4. Tìm các hàm số $f:R\rightarrow R$ thỏa mãn phương trình hàm:$f(x+f(y))=f(x)+\frac{1}{8}xf(4y)+f(f(y))$Bài 5. Cho các dãy số {$x_n$} và {$y_n$} được xác định bới công thức $x_1=a>0,y_1=b>0$$x_n=\frac{x_{n-1}+y_{n-1}}{2},y_n=\sqrt{x_n.y_{n-1}}$Chứng tỏ rằng chúng cùng hội tụ và có chung một giới hạn$\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty }x_n=\mathop {\lim }\limits_{ n \to \infty }y_n$Bài 6. Cho n là số nguyên dương. Chứng minh rằng đa thức:$P(x,y)=x^n+xy+y^n$không thể viết dưới dạng $P(x,y)=G(x,y).H(x,y)$, trong đó $G(x,y)$ và $H(x,y)$ là các đa thức với hệ số thực, khác đa thức hằng
|
|
|
sửa đổi
|
Đề thi thử đội tuyển Toán 1 (THPT Chuyên khối 11-12)
|
|
|
Đề thi đội tuyển Toán (THPT Chuyên khối 11-12) Bài 1. Giải hệ phương trình:$\begin{cases}x^{2013}+xy^{2012}=y^{4026}+y^{2014} \\ 7y^4-13x+8=2y^4\sqrt[3]{x(3y^2-3x^2+1)} \end{cases}$Bài 2. Cho hai mặt cầu $(S_1)$ và $(S_2)$ bán kính khác nhau tiếp xúc ngoài nhau. Các mặt cầu này nằm trong một mặt nón $(C)$. Mỗi mặt cầu tiếp xúc với mặt nón theo một đường tròn. Trong mặt nón có n hình cầu như nhau xếp thành một vòng sao cho mỗi một trong chúng tiếp xúc với mặt nón $(C)$, tiếp xúc $(S_1),$ $(S_2)$ và tiếp xúc với hình cầu hai bên. Tìm n?Bài 3. Giả sử $a,b,c$ là các số dương sao cho $abc=1$. Chứng minh rằng:$\frac{1}{(1+a)^3}+\frac{1}{(1+b)^3}+\frac{1}{(1+c)^3}+\frac{5}{(1+a)(1+b)(1+c)}\geq 1$Bài 4. Tìm các hàm số $f:R\rightarrow R$ thỏa mãn phương trình hàm:$f(x+f(y))=f(x)+\frac{1}{8}xf(4y)+f(f(y))$Bài 5. Cho các dãy số {$x_n$} và {$y_n$} được xác định bới công thức $x_1=a>0,y_1=b>0$$x_n=\frac{x_{n-1}+y_{n-1}}{2},y_n=\sqrt{x_n.y_{n-1}}$Chứng tỏ rằng chúng cùng hội tụ và có chung một giới hạn$\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty }x_n=\mathop {\lim }\limits_{x \to \infty }y_n$Bài 6. Cho n là số nguyên dương. Chứng minh rằng đa thức:$P(x,y)=x^n+xy+y^n$không thể viết dưới dạng $P(x,y)=G(x,y).H(x,y)$, trong đó $G(x,y)$ và $H(x,y)$ là các đa thức với hệ số thực, khác đa thức hằng
Đề thi thử đội tuyển Toán 1 (THPT Chuyên khối 11-12) Bài 1. Giải hệ phương trình:$\begin{cases}x^{2013}+xy^{2012}=y^{4026}+y^{2014} \\ 7y^4-13x+8=2y^4\sqrt[3]{x(3y^2-3x^2+1)} \end{cases}$Bài 2. Cho hai mặt cầu $(S_1)$ và $(S_2)$ bán kính khác nhau tiếp xúc ngoài nhau. Các mặt cầu này nằm trong một mặt nón $(C)$. Mỗi mặt cầu tiếp xúc với mặt nón theo một đường tròn. Trong mặt nón có n hình cầu như nhau xếp thành một vòng sao cho mỗi một trong chúng tiếp xúc với mặt nón $(C)$, tiếp xúc $(S_1),$ $(S_2)$ và tiếp xúc với hình cầu hai bên. Tìm n?Bài 3. Giả sử $a,b,c$ là các số dương sao cho $abc=1$. Chứng minh rằng:$\frac{1}{(1+a)^3}+\frac{1}{(1+b)^3}+\frac{1}{(1+c)^3}+\frac{5}{(1+a)(1+b)(1+c)}\geq 1$Bài 4. Tìm các hàm số $f:R\rightarrow R$ thỏa mãn phương trình hàm:$f(x+f(y))=f(x)+\frac{1}{8}xf(4y)+f(f(y))$Bài 5. Cho các dãy số {$x_n$} và {$y_n$} được xác định bới công thức $x_1=a>0,y_1=b>0$$x_n=\frac{x_{n-1}+y_{n-1}}{2},y_n=\sqrt{x_n.y_{n-1}}$Chứng tỏ rằng chúng cùng hội tụ và có chung một giới hạn$\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty }x_n=\mathop {\lim }\limits_{x \to \infty }y_n$Bài 6. Cho n là số nguyên dương. Chứng minh rằng đa thức:$P(x,y)=x^n+xy+y^n$không thể viết dưới dạng $P(x,y)=G(x,y).H(x,y)$, trong đó $G(x,y)$ và $H(x,y)$ là các đa thức với hệ số thực, khác đa thức hằng
|
|
|
sửa đổi
|
Bài tập hệ:
|
|
|
Câu 1.Hệ $\Leftrightarrow \begin{cases}4xy(x-y)(x+y)(x^2+y^2)=3x-2y \\ [(x-y)(x+y)]^5+5=0 \end{cases}$ $(*)$Đặt $\begin{cases}a=x+y \\ b=x-y \end{cases}$ thì $(*)\Leftrightarrow \begin{cases}ab(a^4-b^4)=a+5b \\ 5=-a^5b^5 (!)\end{cases}$$\Rightarrow ab(a^4-b^4)=a-a^5b^6$$\Leftrightarrow a[a^4b(1+b^5)-(1+b^5)]=0$$\Leftrightarrow a(1+b^5)(a^4b-1)=0\Leftrightarrow a=0\vee b=-1\vee a^4b=1$+ Với $a=0:$ vô nghiệm+ Với $b=-1\Rightarrow \begin{cases}x=\frac{\sqrt[5]{5}-1}{2} \\ y=\frac{\sqrt[5]{5}+1}{2} \end{cases}$+ Với $a^4b=1$ thì $(!)\Leftrightarrow a^{15}=-\frac{1}{5}\Rightarrow (x;y)=(\frac{\sqrt[3]{5}-1}{2\sqrt[15]{5}};\frac{\sqrt[3]{5}+1}{2\sqrt[15]{5}})$
Câu 1.Hệ $\Leftrightarrow \begin{cases}4xy(x-y)(x+y)(x^2+y^2)=3x-2y \\ [(x-y)(x+y)]^5+5=0 \end{cases}$ $(*)$Đặt $\begin{cases}a=x+y \\ b=x-y \end{cases}$ thì $(*)\Leftrightarrow \begin{cases}ab(a^4-b^4)=a+5b \\ 5=-a^5b^5 (!)\end{cases}$$\Rightarrow ab(a^4-b^4)=a-a^5b^6$$\Leftrightarrow a[a^4b(1+b^5)-(1+b^5)]=0$$\Leftrightarrow a(1+b^5)(a^4b-1)=0\Leftrightarrow a=0\vee b=-1\vee a^4b=1$+ Với $a^4b=1$ thì $(!)\Leftrightarrow a^{15}=-\frac{1}{5}\Rightarrow (x;y)=(\frac{\sqrt[3]{5}-1}{2\sqrt[15]{5}};\frac{\sqrt[3]{5}+1}{2\sqrt[15]{5}})$
|
|
|
sửa đổi
|
Bài tập hệ:
|
|
|
Câu 5.Pt $(1)\Leftrightarrow (\frac{x}{\sqrt{x+1}})^3+\frac{x}{\sqrt{x+1}}=(\sqrt{y+1})^3+\sqrt{y+1}$$\Leftrightarrow f(\frac{x}{\sqrt{x+1}})=f(\sqrt{y+1})(*)$Xét hàm $f(t)=t^3+t$ thì $f'(t)$ tăng trên $R$. Từ đó $(*)\Leftrightarrow \frac{x}{\sqrt{x+1}}=\sqrt{y+1},x\geq 0$Thế vào $(2)\Leftrightarrow (x-\sqrt{x+1})^2=0$$\Rightarrow x=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\wedge y=0$
Câu 5.Pt $(1)\Leftrightarrow (\frac{x}{\sqrt{x+1}})^3+\frac{x}{\sqrt{x+1}}=(\sqrt{y+1})^3+\sqrt{y+1}$$\Leftrightarrow f(\frac{x}{\sqrt{x+1}})=f(\sqrt{y+1})(*)$Xét hàm $f(t)=t^3+t$ thì $f'(t)$ tăng trên $R$. Từ đó $(*)\Leftrightarrow \frac{x}{\sqrt{x+1}}=\sqrt{y+1},x\geq 0$Thế vào $(2)\Leftrightarrow 8x\sqrt{x+1}=4x^3-4x^2-7x-3$Với $x\geq 0$ thì phương trình trên vô nghiệm $\Leftrightarrow $ hệ vô nghiệm
|
|
|
sửa đổi
|
Bài tập hệ:
|
|
|
Câu 5.Pt $(1)\Leftrightarrow (\frac{x}{\sqrt{x+1}})^3+\frac{x}{\sqrt{x+1}}=(\sqrt{y+1})^3+\sqrt{y+1}$$\Leftrightarrow f(\frac{x}{\sqrt{x+1}})=f(\sqrt{y+1})(*)$Xét hàm $f(t)=t^3+3t$ thì $f'(t)$ tăng trên $R$. Từ đó $(*)\Leftrightarrow \frac{x}{\sqrt{x+1}}=\sqrt{y+1},x\geq 0$Thế vào $(2)\Leftrightarrow (x-\sqrt{x+1})^2=0$$\Rightarrow x=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\wedge y=0$
Câu 5.Pt $(1)\Leftrightarrow (\frac{x}{\sqrt{x+1}})^3+\frac{x}{\sqrt{x+1}}=(\sqrt{y+1})^3+\sqrt{y+1}$$\Leftrightarrow f(\frac{x}{\sqrt{x+1}})=f(\sqrt{y+1})(*)$Xét hàm $f(t)=t^3+t$ thì $f'(t)$ tăng trên $R$. Từ đó $(*)\Leftrightarrow \frac{x}{\sqrt{x+1}}=\sqrt{y+1},x\geq 0$Thế vào $(2)\Leftrightarrow (x-\sqrt{x+1})^2=0$$\Rightarrow x=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\wedge y=0$
|
|
|
sửa đổi
|
Bài tập hệ:
|
|
|
Câu 4.Hệ $\Leftrightarrow \begin{cases}2x^2-\frac{2}{y^2}-(\sqrt{2}+1)x\sqrt{2}-\frac{2x}{2x^2+\frac{2}{y^2}}=-(1+\sqrt{2}) \\ \frac{4x}{y}-(\sqrt{2}+1)\frac{\sqrt{2}}{y}+\frac{\frac{2}{y}}{2x^2+\frac{2}{y^2}}=0 \end{cases}$ $(1)$Đặt $\begin{cases}a=x\sqrt{2} \\ b=\frac{\sqrt{2}}{y}\neq 0\end{cases}$ thì $(1)\Leftrightarrow \begin{cases}a^2-b^2-(\sqrt{2}+1)a-\frac{a\sqrt{2}}{a^2+b^2}=-(1+\sqrt{2}) (2)\\ 2ab-(\sqrt{2}+1)b+\frac{b\sqrt{2}}{a^2+b^2}=0 (3)\end{cases}$Lấy $(1)+i.(2)\Rightarrow (a^2-b^2+2ab)-(\sqrt{2}+1)(a+bi)-\frac{\sqrt{2}(a-bi)}{a^2+b^2}+\sqrt{2}+1=0(4)$Đặt $z=a+bi$ thì $(3)\Leftrightarrow z^2-(\sqrt{2}+1)z-\frac{\sqrt{2}(a-bi)}{a^2+b^2}+\sqrt{2}+1=0$$\Leftrightarrow (z-\sqrt{2})(z^2-z+1)=0$$\Rightarrow x=\frac{\sqrt{2}}{4}\wedge y=\frac{2\sqrt{6}}{3}$ hoặc $x=\frac{\sqrt{2}}{4}\wedge y=-\frac{2\sqrt{6}}{3}$
Câu 4.Hệ $\Leftrightarrow \begin{cases}2x^2-\frac{2}{y^2}-(\sqrt{2}+1)x\sqrt{2}-\frac{2x}{2x^2+\frac{2}{y^2}}=-(1+\sqrt{2}) \\ \frac{4x}{y}-(\sqrt{2}+1)\frac{\sqrt{2}}{y}+\frac{\frac{2}{y}}{2x^2+\frac{2}{y^2}}=0 \end{cases}$ $(1)$Đặt $\begin{cases}a=x\sqrt{2} \\ b=\frac{\sqrt{2}}{y}\neq 0\end{cases}$ thì $(1)\Leftrightarrow \begin{cases}a^2-b^2-(\sqrt{2}+1)a-\frac{a\sqrt{2}}{a^2+b^2}=-(1+\sqrt{2}) (2)\\ 2ab-(\sqrt{2}+1)b+\frac{b\sqrt{2}}{a^2+b^2}=0 (3)\end{cases}$Lấy $(1)+i.(2)\Rightarrow (a^2-b^2+2ab)-(\sqrt{2}+1)(a+bi)-\frac{\sqrt{2}(a-bi)}{a^2+b^2}+\sqrt{2}+1=0(4)$Đặt $z=a+bi$ thì $(4)\Leftrightarrow z^2-(\sqrt{2}+1)z-\frac{\sqrt{2}(a-bi)}{a^2+b^2}+\sqrt{2}+1=0$$\Leftrightarrow (z-\sqrt{2})(z^2-z+1)=0$$\Rightarrow x=\frac{\sqrt{2}}{4}\wedge y=\frac{2\sqrt{6}}{3}$ hoặc $x=\frac{\sqrt{2}}{4}\wedge y=-\frac{2\sqrt{6}}{3}$
|
|
|
sửa đổi
|
GPT
|
|
|
GPT $\frac{3(sin^{3}\frac{x}{2} - cos^{3}\frac{x}{2}}{2 + sinx} = cosx$
GPT $\frac{3(sin^{3}\frac{x}{2} - cos^{3}\frac{x}{2} )}{2 + sinx} = cosx$
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình với
|
|
|
giúp mình với giải phương trình1) $\sqrt[3]{(x+1)^2}$ + $\sqrt[3]{(x-1)^2}$ = -2$\sqrt[6]{(x+1)^2}$2) $\sqrt{x+1}$ + $\sqrt{4-x}$ + $\sqrt{(x+1)(4-x)}$ =53) $\frac{1}{x}$ + $\frac{1}{\sqrt{2-x^2}}$ = 2
giúp mình với giải phương trình1) $\sqrt[3]{(x+1)^2}$ + $\sqrt[3]{(x-1)^2}$ = -2$\sqrt[6]{(x+1)^2}$2) $\sqrt{x+1}$ + $\sqrt{4-x}$ + $\sqrt{(x+1)(4-x)}$ =53) $\frac{1}{x}$ + $\frac{1}{\sqrt{2-x^2}}$ = 2
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình với
|
|
|
Câu 2.$\sqrt{x+1}+\sqrt{4-x}+\sqrt{(x+1)(4-x)}=5$Đặt $t=\sqrt{x+1}+\sqrt{4-x}\geq 0\Rightarrow t^2=5+2\sqrt{(x+1)(4-x)}$.Khi đó Pt $\Leftrightarrow t+\frac{t^2-5}{2}=5$
Câu 2.$\sqrt{x+1}+\sqrt{4-x}+\sqrt{(x+1)(4-x)}=5$Đặt $t=\sqrt{x+1}+\sqrt{4-x}> 0$(Sử dụng BĐT BCS để tìm max t nhé)$\Rightarrow t^2=5+2\sqrt{(x+1)(4-x)}$.Khi đó Pt $\Leftrightarrow t+\frac{t^2-5}{2}=5$
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp mình với mai nộp rùi
|
|
|
Giúp mình với mai nộp rùi Cho x,y,z là các số dương. Tìm gtln của biểu thức Q = xyz/(x+y)(y+z)(z+x)
Giúp mình với mai nộp rùi Cho x,y,z là các số dương. Tìm gtln của biểu thức $Q = xyz/(x+y)(y+z)(z+x) $
|
|
|
sửa đổi
|
Tìm m để phương trình có
|
|
|
Tìm m để phương trình có Pt: x^ 4 - 2x^2 + m^2 - 3 . A, Pt có 4 nghiệm phân biệtB Pt có 3 nghiệm phân biệtC Pt có hai nghiệm pb
Tìm m để phương trình có Pt: $x^ 4 - 2x^2 + m^2 - 3 $ . A, Pt có 4 nghiệm phân biệtB Pt có 3 nghiệm phân biệtC Pt có hai nghiệm pb
|
|
|
sửa đổi
|
giải và biện luận hệ phương trình
|
|
|
giải và biện luận hệ phương trình giải và biện luận hệ phương trình x+3ay=1 và ax-3ay=2a+1
giải và biện luận hệ phương trình giải và biện luận hệ phương trình $\begin{cases}x+3ay=1 \\ ax-3ay=2a+1 \end{cases}$
|
|
|
sửa đổi
|
Help
|
|
|
Do $n\equiv3$(mod4)$\equiv9$(mod17)$\equiv13$(mod19)Nên ta đặt: $n= 4a+3 = 17b+9= 19c+13$ $n+25 =4a+28= 17b+34 =19c+38$ Nhận thấy $(n+25)$ cũng chia hết cho $4,17,19$ $\Rightarrow (n+25)$ chia hết cho $4.17.19 =1292$ $A\equiv1267$(mod 1292)
Do $n\equiv3$(mod4)$\equiv9$(mod17)$\equiv13$(mod19)Nên ta đặt: $n= 4a+3 = 17b+9= 19c+13$ $n+25 =4a+28= 17b+34 =19c+38$ Nhận thấy $(n+25)$ cũng chia hết cho $4,17,19$ $\Rightarrow (n+25)$ chia hết cho $4.17.19 =1292$ $n\equiv1267$(mod 1292)
|
|
|
sửa đổi
|
Lâu lâu mới đặt câu hỏi nên đặt 1 lần cho đáng
|
|
|
Lâu lâu mới đặt câu hỏi nên đặt 1 lần cho đáng Giải phương trình mũ:$12^x+13^x+14^x=2^x+3^x+4^x+870^ x-2400x^2+1560x$
Lâu lâu mới đặt câu hỏi nên đặt 1 lần cho đáng Giải phương trình mũ:$12^x+13^x+14^x=2^x+3^x+4^x+870 x^ 3-2400x^2+1560x$
|
|