|
|
sửa đổi
|
mn giúp với khẩn cấp
|
|
|
a) $[(x+3)^2+1]^2+(x+3)[3.(x+3)^2+2(x+3)+3]=0$Đặt $a=x+3$ ta có pt tương đương$(a^2+1)^2+a(3a^2+2a+3)=(a+1)^2.(a^2+a+1)$$\Rightarrow a-1=0$ hoặc $a^2+a+1=0$(vô lí)$\Rightarrow a=-1$ hay $x+3=-1$Vậy phương trình có nghiệm duy nhất $x=-4$
a) $[(x+3)^2+1]^2+(x+3)[3.(x+3)^2+2(x+3)+3]=0$Đặt $a=x+3$ ta có pt tương đương$\Leftrightarrow (a^2+1)^2+a(3a^2+2a+3)=(a+1)^2.(a^2+a+1)$$\Rightarrow a-1=0$ hoặc $a^2+a+1=0$(vô lí)$\Leftrightarrow a=-1$ hay $x+3=-1$Vậy phương trình có nghiệm duy nhất $x=-4$
|
|
|
|
|
giải đáp
|
đứa nào giỏi toán vào đây mau
|
|
|
ĐK :$0\leq b\leq 9;0<a,c\leq 9;100\leq n^2-1\leq 999\Rightarrow 11\leq n\leq 31;n\in N$ Trừ từng vế pt (1) và (2) ta có $99(a-c)=4n-5$ Vì $(a-c)$ là số tự nhiên nên $4n-5$ chia hết cho 99 mà $39\leq 4n-5\leq 119$ ___ $\Rightarrow 4n-5=99\Rightarrow n=26\Rightarrow abc=26^2-1=675$ (nhận) ___ Thử lại: $cba=576=24^2=(26-2)^2$ ( đúng)
|
|
|
sửa đổi
|
đứa nào giỏi toán vào đây mau
|
|
|
đứa nào giỏi toán vào đây mau tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số abc sao cho ___$abc = n^2 - 1$ ___$cba = ( n - 2 )^2$
đứa nào giỏi toán vào đây mau tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số abc sao cho ___$abc = n^2 - 1$ (1)___$cba = ( n - 2 )^2$ (2)
|
|
|
|
sửa đổi
|
đứa nào giỏi toán vào đây mau
|
|
|
đứa nào giỏi toán vào đây mau tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số abc sao cho abc = n^2 - 1 và cba = ( n - 2 )^2
đứa nào giỏi toán vào đây mau tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số abc sao cho ___$abc = n^2 - 1 $ ___$cba = ( n - 2 )^2 $
|
|
|
sửa đổi
|
Diện tích tứ giác
|
|
|
Xài Brahmagupta : ( mình nhầm không phải hê-ron )$S=\sqrt{(p-a)(p-b)(p-c)(p-d)}$ (*)$p=\frac{a+b+c+d}{2}$Ta chứng minh: Diện tích tứ giác cần tìm bằng tổng diện tích hai tam giác ADB và BDC:.Nhưng do ABCD là tứ giác nội tiếp nên hai góc A và C bù nhau (hai góc có tổng bằng 180°), suy ra . Vậy:.Sử dụng định lý cos cho hai tam giác ADB và BDC với cạnh DB chung:.Thay (do hai góc A và C bù nhau):.Thay vào công thức bên trên, ta có:Thay , thu được:,hay.* Lưu ý: mình nhằm không có nhân $p$ giống như tam giác mà chỉ nhân các hiệu ...^^Chúc bạn học tốt
Xài Brahmagupta : ( mình nhầm không phải hê-ron )$S=\sqrt{(p-a)(p-b)(p-c)(p-d)}$ (*)$p=\frac{a+b+c+d}{2}$Ta chứng minh: Diện tích tứ giác cần tìm bằng tổng diện tích hai tam giác ADB và BDC:.Nhưng do ABCD là tứ giác nội tiếp nên hai góc A và C bù nhau (hai góc có tổng bằng 180°), suy ra . Vậy:.Sử dụng định lý cos cho hai tam giác ADB và BDC với cạnh DB chung:.Thay (do hai góc A và C bù nhau):.Thay vào công thức bên trên, ta có:Thay , thu được:,hay.Công thức được tự do áp dụng mà không cần chứng minh ^^* mình nhằm không có nhân $p$ giống như tam giác mà chỉ nhân các hiệu ...^^Chúc bạn học tốt
|
|
|
sửa đổi
|
tiếp
|
|
|
ĐKXĐ: $x\geq 2000;y\geq 2001; z\geq 2002\Rightarrow x+y+z>0$$x+y+z=1.\sqrt{x-2000}+1.\sqrt{y-2001}+1.\sqrt{z-2002}$$\leq \frac{x-2000+1}{2}+\frac{y-2001+1}{2}+\frac{z-2002+1}{2}< \frac{x+y+z}{2}<x+y+z$P/s: bài này trông dị vậy :'(
ĐKXĐ: $x\geq 2000;y\geq 2001; z\geq 2002\Rightarrow x+y+z>0$$x+y+z=1.\sqrt{x-2000}+1.\sqrt{y-2001}+1.\sqrt{z-2002}$$\leq \frac{x-2000+1}{2}+\frac{y-2001+1}{2}+\frac{z-2002+1}{2}< \frac{x+y+z}{2}$P/s: bài này trông dị vậy :'(Kết luận: phương trình vô nghiệm :3
|
|
|
bình luận
|
tiếp sai đề rồi anh :3
|
|
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Diện tích tứ giác
|
|
|
Xài hê-rông $S=\sqrt{(p-a)(p-b)(p-c)(p-d)}$$p=\frac{a+b+c+d}{2}$Ta chứng minh: Diện tích tứ giác cần tìm bằng tổng diện tích hai tam giác ADB và BDC:.Nhưng do ABCD là tứ giác nội tiếp nên hai góc A và C bù nhau (hai góc có tổng bằng 180°), suy ra . Vậy:.Sử dụng định lý cos cho hai tam giác ADB và BDC với cạnh DB chung:.Thay (do hai góc A và C bù nhau):.Thay vào công thức bên trên, ta có:Thay , thu được:,hay.* Lưu ý: mình nhằm không có nhân $p$ giống như tam giác mà chỉ nhân các hiệu ...^^Chúc bạn học tốt
Xài Brahmagupta : ( mình nhầm không phải hê-ron )$S=\sqrt{(p-a)(p-b)(p-c)(p-d)}$ (*)$p=\frac{a+b+c+d}{2}$Ta chứng minh: Diện tích tứ giác cần tìm bằng tổng diện tích hai tam giác ADB và BDC:.Nhưng do ABCD là tứ giác nội tiếp nên hai góc A và C bù nhau (hai góc có tổng bằng 180°), suy ra . Vậy:.Sử dụng định lý cos cho hai tam giác ADB và BDC với cạnh DB chung:.Thay (do hai góc A và C bù nhau):.Thay vào công thức bên trên, ta có:Thay , thu được:,hay.* Lưu ý: mình nhằm không có nhân $p$ giống như tam giác mà chỉ nhân các hiệu ...^^Chúc bạn học tốt
|
|
|