|
sửa đổi
|
lượng giác
|
|
|
lượng giác bài 1: 3(sin x - \frac{\pi }{3}) + 4 sin(x+\frac{\pi }{6}) + 5 sin(5x+\frac{\pi }{6}) = 0bài 2: \sqrt{3}(sin 2x + sin x) +cos 2x - cos x = 2bài 3: \frac{(1-2sinx)cosx}{(1+2sinx)(1-sinx)} = \sqrt{3}
lượng giác bài 1: $3(sin x - \frac{\pi }{3}) + 4 sin(x+\frac{\pi }{6}) + 5 sin(5x+\frac{\pi }{6}) = 0 $bài 2: $\sqrt{3}(sin 2x + sin x) +cos 2x - cos x = 2 $bài 3: $\frac{(1-2sinx)cosx}{(1+2sinx)(1-sinx)} = \sqrt{3} $
|
|
|
sửa đổi
|
xem ai thông minh,tinh mắt về bài hình này nào
|
|
|
xem ai thông minh,tinh mắt về bài hình này nào Cho $\Delta ABC$ vuông tại A lấy điểm M trên cạnh AC.Từ C kẻ đường vuông góc với tia BM cắt tia BM tại D cắt tia BA tại E.a)Chứng minh rằng: $EA. EB=ED. EC$ và $\widehat{EAD}=\widehat{ECB}$b)Nếu cho $\widehat{BMC}=120,S_{\Delta AED}=10 cm^2.$Tính $ S_{\Delta EBC}$c)kẻ DH vuông góc với BC(H thuộc BC.Gọi P,Q lần lượt là trung điểm của BH,DH.Chứng minh rằg:CQ vuông góc với P Q
xem ai thông minh,tinh mắt về bài hình này nào Cho $\Delta ABC$ vuông tại A lấy điểm M trên cạnh AC.Từ C kẻ đường vuông góc với tia BM cắt tia BM tại D cắt tia BA tại E.a)Chứng minh rằng: $EA. EB=ED. EC$ và $\widehat{EAD}=\widehat{ECB}$b)Nếu cho $\widehat{BMC}=120,S_{\Delta AED}=10 cm^2.$Tính $ S_{\Delta EBC}$c)kẻ DH vuông góc với BC(H thuộc BC.Gọi P,Q lần lượt là trung điểm của BH,DH.Chứng minh rằg:CQ vuông góc với P D
|
|
|
sửa đổi
|
Mới học lượng giác!!! Giúp cm mấy cái cơ bản
|
|
|
Câu d)$cotA+cotB=\frac{cosA}{sinA}+\frac{cosB}{sinB}$$=\frac{sinAcosB+sinBcosA}{sinAsinB}$$=\frac{sin(A+B)}{sinAsinB}$
Câu d)$cotA+cotB=\frac{cosA}{sinA}+\frac{cosB}{sinB}$$=\frac{sinAcosB+sinBcosA}{sinAsinB}$$=\frac{sin(A+B)}{sinAsinB}$
|
|
|
sửa đổi
|
cố giúp mk na
|
|
|
cố giúp mk na cho 2 số dương x,y có tổng =1. tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M=(1-1 /x^2) *(1-1 /y^2)
cố giúp mk na Cho 2 số dương x,y có tổng bằng 1. Tìm GTNN của biểu thức $M=(1- \frac1 {x^2 })(1- \frac1 {y^2 }) $
|
|
|
sửa đổi
|
xem ai thông minh,tinh mắt về bài hình này nào
|
|
|
xem ai thông minh,tinh mắt về bài hình này nào Cho \Delta ABC vuông tại A lấy điểm M trên cạnh AC.Từ C kẻ đường vuông góc với tia BM cắt tia BM tại E.a)Chứng minh rằng: EA \timeEB=ED \times EC v À \widehat{EAD}=\widehatECB}b)Nếu cho \widehat{BMC}=120,S\Delta AED=10 cm2.Tính S\Delta EBCc)kẻ DH vuông góc với BC(H thuộc BC.Gọi P,Q lần lượt là trung điểm của BH,DH.Chứng minh rằg:CQ vuông góc với PQ
xem ai thông minh,tinh mắt về bài hình này nào Cho $\Delta ABC $ vuông tại A lấy điểm M trên cạnh AC.Từ C kẻ đường vuông góc với tia BM cắt tia BM tại E.a)Chứng minh rằng: $EA . EB=ED . EC $ v à $\widehat{EAD}=\widehat {ECB} $b)Nếu cho $\widehat{BMC}=120,S _{\Delta AED }=10 cm ^2. $Tính $ S _{\Delta EBC }$c)kẻ DH vuông góc với BC(H thuộc BC.Gọi P,Q lần lượt là trung điểm của BH,DH.Chứng minh rằg:CQ vuông góc với PQ
|
|
|
sửa đổi
|
luong gjac
|
|
|
luong gjac Cho a *b>0 v a a + b = $\ pr od_{ }^{}$ /6CMR : tana *tanb &l t;=7-4 $\sqrt{3}$
luong gjac Cho $ab>0 $ v à $a + b =\ fr ac{ \pi} 6$CMR : $tana .tanb \l eq 7-4\sqrt{3}$
|
|
|
sửa đổi
|
giải hộ mk bài nè na
|
|
|
giải hộ mk bài nè na phân tích đa thức thành nhân tửab *(a-b)+bc *(b-c)+ac *(c-a)
giải hộ mk bài nè na Phân tích đa thức thành nhân tử $ab(a-b)+bc(b -c) +ac(c-a) $
|
|
|
sửa đổi
|
help me !!!!!!!!!
|
|
|
help me !!!!!!!!! cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, gọi c là một điểm thuộc nửa đường tròn, H là hình chiếu của C trên AB. Qua trung điểm M của CH kẻ đường thẳng vuông góc với OC cắt đường tròn tâm O ở D và E. Chứng minh rằng ( O;CD) tiếp xúc với AB
help me !!!!!!!!! Cho nửa đường tròn tâm $O $ đường kính $AB $, gọi $C$ là một điểm thuộc nửa đường tròn, $H $ là hình chiếu của $C $ trên $AB $. Qua trung điểm $M $ của $CH $ kẻ đường thẳng vuông góc với $OC $ cắt đường tròn tâm $O $ ở $D , E. $Chứng minh rằng $( C;CD) $ tiếp xúc với $AB $
|
|
|
sửa đổi
|
tính giùm mình câu này coi
|
|
|
Áp dụng công thức $sin^4x=\frac{cos4x-4cos2x+3}8$Thế vào A, ta có $8A = -4cos\frac{\pi}8-4cos\frac{3\pi}8-4cos\frac{5\pi}8-4cos\frac{7\pi}8+12$$\Leftrightarrow -2A = cos\frac{\pi}8 +cos\frac{7\pi}8+cos\frac{5\pi}8+cos\frac{3\pi}8+3$$\Leftrightarrow -2A=(2cos\pi.cos\frac{3\pi}4+2cos\pi.cos\frac{\pi}4)+3 $$\Leftrightarrow -2A=(2cos\pi.2.cos\pi.cos\frac{\pi}2)+3$$\Leftrightarrow -2A=0+3 \Rightarrow A=-\frac{3}2$
Áp dụng công thức $ sin^4x=\frac{cos4x-4cos2x+3}8 $ Thế vào A, ta có $8A = -4cos\frac{\pi}8-4cos\frac{3\pi}8-4cos\frac{5\pi}8-4cos\frac{7\pi}8+12$$\Leftrightarrow -2A = cos\frac{\pi}8 +cos\frac{7\pi}8+cos\frac{5\pi}8+cos\frac{3\pi}8+3$$\Leftrightarrow -2A=(2cos\pi.cos\frac{3\pi}4+2cos\pi.cos\frac{\pi}4)+3 $$\Leftrightarrow -2A=(2cos\pi.2.cos\pi.cos\frac{\pi}2)+3$$\Leftrightarrow -2A=0+3 \Rightarrow A=-\frac{3}2$
|
|
|
sửa đổi
|
help me
|
|
|
$PT \Leftrightarrow sin^3x-sinx.cos^2x-\sqrt3cos^3x+\sqrt3sin^2x.cosx=0$$\Leftrightarrow sinx(sin^2x-cos^2x)-\sqrt3cosx(cos^2x-sin^2x)=0$$\Leftrightarrow (sin^2x-cos^2x)(sinx+\sqrt3cosx)=0$$\Leftrightarrow sin^2x-cos^2x=0 \Leftrightarrow x=\frac{\pi}4+k\pi$Hoặc $sinx=\sqrt3cosx \Leftrightarrow sin^2x=3cos^2x \Leftrightarrow x= \pm \frac{\pi}3 +2k\pi$
$PT \Leftrightarrow sin^3x-sinx.cos^2x-\sqrt3cos^3x+\sqrt3sin^2x.cosx=0$$\Leftrightarrow sinx(sin^2x-cos^2x)-\sqrt3cosx(cos^2x-sin^2x)=0$$\Leftrightarrow (sin^2x-cos^2x)(sinx+\sqrt3cosx)=0$$\Leftrightarrow sin^2x-cos^2x=0 $$\Leftrightarrow sin^2x=cos^2x=\frac{1}2$$\Leftrightarrow x=\pm \frac{\pi}{4} + 2k\pi \Leftrightarrow x=\frac{\pi}4 +k\pi$Hoặc $sinx=\sqrt3cosx \Leftrightarrow sin^2x=3cos^2x$ $\Leftrightarrow cos^2x=\frac{1}4 \Leftrightarrow cosx = \pm\frac{1}2$$\Leftrightarrow x=\pm \frac{\pi}3 +2k\pi$hoặc $x= \pm\frac{2\pi}3+2k\pi$
|
|
|
sửa đổi
|
Giải phương trình và BPT
|
|
|
Giải phương trình và BPT Giải phương trình và BPT1/ $\sqrt{4x-1} + \sqrt{4x^2-1}=1$2/ $\sqrt{4x+1 }- \sqrt{3x-2} > \frac{x+3}{5} $
Giải phương trình và BPT Giải phương trình và BPT1/ $\sqrt{4x-1} + \sqrt{4x^2-1}=1$2/ $\sqrt{4x+1 }- \sqrt{3x-2} > \frac{x+3}{5} $
|
|
|
sửa đổi
|
GTLN
|
|
|
GTLN Giúp mình câu này nhá cảm ơn các bạn Cho x^2+y^2=4 Tìm Max P=3x^2-y^2+4xy-4 . Tks nhìu nhìu ^^
GTLN Cho $x^2+y^2=4 $ Tìm Max $P=3x^2-y^2+4xy-4 $ .
|
|
|
sửa đổi
|
Giải phương trình này dùm mình, đừng giải tắt quá nha
|
|
|
$PT \Leftrightarrow 4sin^2x.cosx-cosx.4sin^2xcos^2x+1=2.[\frac{\sqrt2}2(cosx+sinx)]^2$$\Leftrightarrow 4sin^2x.cosx(1-cos^2x)+1=2.(\frac{1}{\sqrt2})^2.(sinx+cosx)^2$$\Leftrightarrow 4sin^4x.cosx+1=(sinx+cosx)^2=1+2sinxcosx$$\Leftrightarrow 2sinxcosx(sin^3-1)=0$$\Leftrightarrow sin2x(sin^3x-1)=0$Còn lại bạn tự giải nha
$PT \Leftrightarrow 4sin^2x.cosx-cosx.4sin^2xcos^2x+1=2.[\frac{\sqrt2}2(cosx+sinx)]^2$$\Leftrightarrow 4sin^2x.cosx(1-cos^2x)+1=2.(\frac{1}{\sqrt2})^2.(sinx+cosx)^2$$\Leftrightarrow 4sin^4x.cosx+1=(sinx+cosx)^2=1+2sinxcosx$$\Leftrightarrow 2sinxcosx(2sin^3-1)=0$$\Leftrightarrow sin2x(2sin^3x-1)=0$Còn lại bạn tự giải nha
|
|
|
sửa đổi
|
gtnn
|
|
|
gtnn Cho a,b,c dương thoả mãn : a+b+c\leq\frac{3}{2}. style="font-size:14.0pt;font-family:"Times New Roman";
mso-fareast-font-family:"Times New Roman";mso-ansi-language:EN-US;mso-fareast-language:
EN-US;mso-bidi-language:AR-SA">Tìm GTNN của bt:(3+\frac{1}{a}+\frac{1}{b})( 3+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})( 3+\frac{1}{c}+\frac{1}{a})
gtnn Cho a,b,c dương th õa $a ,b ,c \leq \frac{3}2 $. Tìm GTNN của $(3+\frac{1}a+\frac{1}b)(3+\frac{1}b+\frac{1}c)(3+\frac{1}c+\frac{1}a) $
|
|
|
sửa đổi
|
[TOÁN 9] (hơi bị khó) mọi người giúp với
|
|
|
[TOÁN 9] (hơi bị khó) mọi người giúp với BÀI 1: Cho tam giác ABC vuông tại C nội tiếp (O). Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại D. a) Chứng minh trung tuyến CM của tam giác CAD tiếp xúc (O)b) Chứng minh $AB^2= BC.BD$c) Chứng minh khi C di chuyển trên (O). Tìm tập hợp giao điểm N của OM và ACBÀI 2: Cho tam giác ABC có góc A=60, góc B=45, vẽ đường tròn (O) đường kính BC. AB và AC cắt đường tròn lần lượt tại N và M. Biết tứgiác BCNM nội tiếp đtròn và tam giác OMN đều. Tính AN
[TOÁN 9] (hơi bị khó) mọi người giúp với BÀI 1: Cho tam giác ABC vuông tại C nội tiếp (O). Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại D. a) Chứng minh trung tuyến CM của tam giác CAD tiếp xúc (O)b) Chứng minh $AB^2= BC.BD$c) Chứng minh khi C di chuyển trên (O). Tìm tập hợp giao điểm N của OM và ACBÀI 2: Cho tam giác ABC có góc A=60, góc B=45, vẽ đường tròn (O) đường kính BC. AB và AC cắt đường tròn lần lượt tại N và M. Biết tứgiác BCNM nội tiếp đtròn và tam giác OMN đều. Tính AN
|
|